Kết quả tìm kiếm cho "giúp hộ nuôi"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 4749
Năm 2024, Hội Liên hiệp Phụ nữ (LHPN) tỉnh tập trung đổi mới nội dung, phương thức hoạt động theo hướng thiết thực, hiệu quả. Qua đó, phát huy tinh thần đoàn kết, sức mạnh của các tầng lớp phụ nữ tích cực tham gia, hưởng ứng các phong trào thi đua yêu nước, góp phần thực hiện các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội, giữ vững quốc phòng - an ninh và xây dựng hệ thống chính trị vững mạnh.
Năm 2024, với phương châm “Đoàn kết, kỷ cương, bản lĩnh linh hoạt, đổi mới sáng tạo, kịp thời hiệu quả”, ngành tư pháp tiếp tục có nhiều đổi mới và đạt nhiều kết quả.
Gia đình chị Huỳnh Kim Hai (sinh năm 1982, ngụ xã Ô Long Vĩ, huyện Châu Phú) khởi nghiệp từ nghề làm cơm cháy nếp chà bông đến nay đã hơn 7 năm. Nguồn thu nhập mang về giúp gia đình chị có cuộc sống ổn định, nuôi các con ăn học và tích góp phát triển kinh tế gia đình.
Sức khỏe là vốn quý của con người. Chăm sóc sức khỏe tốt để chúng ta có thể học tập, làm việc hiệu quả, nuôi dưỡng ước mơ và làm được nhiều điều ý nghĩa… Đặc biệt, việc chủ động chăm sóc sức khỏe, trong đó có sức khỏe tâm thần sẽ giúp phòng bệnh từ sớm, có giải pháp phát hiện sớm để can thiệp kịp thời.
Thời gian qua, thị trường ngành hàng thức ăn thủy sản đã có loại sản phẩm phá vỡ mọi tiêu chí thông thường để trở thành “sự lựa chọn thông minh’ của các hộ nuôi.
Nhờ được tiếp cận và sử dụng có hiệu quả nguồn vốn vay từ Ngân hàng Chính sách xã hội (NHCSXH), nhiều hộ nghèo, cận nghèo, gia đình chính sách trên địa bàn huyện Tri Tôn đã có điều kiện đầu tư phát triển sản xuất - kinh doanh, nâng cao thu nhập, xóa đói giảm nghèo, từng bước vươn lên trong cuộc sống...
Những năm qua, huyện Châu Thành triển khai thực hiện đồng bộ nhiều giải pháp giảm nghèo bền vững hiệu quả, tạo điều kiện thuận lợi cho hộ nghèo phát huy ý chí vươn lên. Qua đó, tỷ lệ hộ nghèo giảm dần, đời sống vật chất và tinh thần của người dân ngày càng nâng cao, kinh tế - xã hội (KTXH) phát triển.
Nguồn tài nguyên bản địa vừa là lợi thế tự nhiên vừa là di sản văn hóa và tiềm năng kinh tế độc đáo của mỗi vùng đất. Tại ĐBSCL, tài nguyên bản địa không chỉ là những sản phẩm nông nghiệp, như: Lúa gạo, trái cây, thủy sản, còn bao gồm hệ sinh thái đặc trưng, tri thức truyền thống và văn hóa bản địa phong phú. Phát triển tài nguyên bản địa và kinh tế địa phương qua liên kết vùng trong bối cảnh cạnh tranh mới là chủ đề khá nóng để gia tăng giá trị kinh tế vùng.
Nhờ đa dạng hóa sinh kế và tăng cường các chính sách hỗ trợ, đã góp phần quan trọng vào công tác giảm nghèo cho đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) trên địa bàn thị trấn Óc Eo (huyện Thoại Sơn).
Chiều 26/12, Ban Chỉ đạo xóa nhà tạm, dột nát phường Bình Khánh, TP. Long Xuyên tổ chức lễ khởi công cất nhà cho hộ bà Nguyễn Thị Cẩm Hằng (sinh năm 1983, ngụ khóm Bình Khánh 5).
Đó là hoàn cảnh của em Nguyễn Thị Oanh (15 tuổi, ngụ ấp Tấn Bình, xã Tấn Mỹ, huyện Chợ Mới) là trẻ mồ côi, bị u nang buồng trứng và em Y Thị Bé Như (6 tuổi, ngụ khóm Tân Đông, thị trấn Óc Eo, huyện Thoại Sơn) mắc bệnh viêm màng não vi khuẩn cùng các bệnh khác...
Nhằm tạo ra nông sản có chất lượng, tăng sức cạnh tranh, ngành chức năng huyện Tri Tôn đã tích cực hỗ trợ nông dân đẩy mạnh ứng dụng công nghệ cao vào sản xuất nông nghiệp. Nhiều mô hình có giá trị kinh tế cao được nông dân triển khai, nhân rộng. Qua đó, góp phần tăng năng suất và nâng cao giá trị kinh tế các sản phẩm, tạo động lực thực hiện mục tiêu giảm nghèo và phát triển bền vững.